Hà Nội là thủ đô của đất nước ta, cũng là thành phố đông dân cư và sầm uất nhất miền bắc, chính vì thế có rất đa dạng về các ngành dịch vụ và có nhiều sự lựa chọn Và dịch vụ sửa chữa bình nóng lạnh nói riêng, sửa chữa điện lạnh nói chung cũng vậy, hiện nay có rất nhiều trung tâm và cửa hàng sửa chữa bình nóng lạnh với nhiều dịch vụ và giá cả cạnh tranh khác nhau, để tìm cho mình được một trung tâm uy tín thì bạn nên tìm hiểu kĩ.
Bình nóng lạnh là một thiết bị không thể thiếu trong mỗi gia đình ở Hà Nội, sau một thời gian sử dụng thì bất kì một thiết bị nào cũng sẽ bị hư hỏng, nhất là bình nóng lạnh là thiết bị mà mỗi gia đình sử dụng hằng ngày, nhất là vào thời tiết mùa đông giá lạnh thì nhu cầu càng tăng cao. Mà hiện nay nguồn nước dần bị ô nhiễm, nước máy có nhiều đá vôi chính vì vậy nên bình nóng lạnh rất rễ bị đóng cặn dẫn đến hư hỏng.
Có thể là do dây đốt nóng bị hỏng, lỗi này thì chúng ta nên gọi thợ chứ đừng tự ý thay dây mới nhé.
Đối với bình mới nếu không được lắp đúng cách cũng sẽ dẫn tới lỗi này. Còn đối với bình sử dụng lâu năm thì có thể là do lớp cách điện của thanh đốt nóng bị ăn mòn gây rò điện ra nguồn nước, máy bị rỉ nước vào nguồn điện, hay hỏng bo mạch chính, hoặc cũng có thể là do dây điện bị kéo quá căng dẫn tới hở điện và do bị chuột gặm hở dây.
Với lỗi này thì chúng ta nên kiểm tra điểm đầu và điểm của dây dẫn điện tới bình nóng lạnh bằng đồng hồ đo điện, kiểm tra phích cắm ,công tắc, CB xem có nguồn điện hay không. Nếu không có nguồn điện có thể là đã hỏng bo mạch chính, cháy tụ.
Sau một thời gian dài sử dụng bình nóng lạnh thì thanh nhiệt thường hay bị đóng cặn gây rò rỉ điện, rất nguy hiểm.
Nhiều nhà có thói quen cắm điện bình nóng lạnh 24/24 khiến cho thanh đốt nóng hoạt động liên tục dẫn tới quá tải, làm hao phí điện năng tiêu thụ, chính vì vậy khi chưa có nhu cậu sử dụng thì chúng ta nên tắt bình nóng lạnh đi, như thế vừa tiết kiệm điện mà lại đỡ gây hư hỏng bình nóng lạnh.
Sau quá trình sử dụng lâu dài thì không có một thiết bị nào có thể tránh khỏi ăn mòn được, thanh magie có chức năng chống ăn mòn thành bình ở phía trong bình nóng lạnh sau một thời gian sử dụng cũng sẽ bị ăn mòn khiến thành bình bị rò rỉ nước.
Lỗi này có thể do nhiều nguyên nhân khác nhau như vật liệu cách điện hỏng, Gioang cao su sử dụng lâu ngày đã cũ, hỏng khiến nước trong bình bị rò rỉ ra gây ra chập điện.
Khi dùng có thể là do các thiết bị bên trong dùng lâu ngày bị bám cặn bẩn xung quanh và dưới đáy, chính vì thế cần phải sục rủa liên tục.
Sau một thời gian sử dụng các van xả thường bị rò rỉ do ảnh hưởng của nhiệt độ cao và áp suất.
Khi nguồn nước yếu thì vòi hoa sen là chảy chậm cũng là điều đương nhiên, lỗi này thì không đáng lo ngại đâu bạn nhé.
Khi nhu cầu sử dụng tăng cao cùng với tác động của thời gian thì bình nóng lạnh xảy ra lỗi cũng là chuyện đương nhiên khó tránh khỏi, khi xác định được nguyên nhân hỏng hóc chúng ta nên tìm cho mình một trung tâm sửa chữa bình nóng lạnh ở Hà Nội đảm bảo uy tín, chất lượng với dịch vụ cùng giá cả hợp lý. Và gợi ý dành cho bạn chính là Trung tâm sửa chữa điện lạnh - Suachuadienlanh.net. Bạn đừng tự ý sửa chữa nhé, điện rất nguy hiểm, hãy đặt tiêu chí an toàn lên hàng đầu.
xem thêm >>> Sửa Bình Nóng Lạnh Tại Mỹ Đình
Cách sửa chữa bếp từ không lên nguồn đơn giản, chi tiết và dễ hiểu. Tìm hiểu nguyên nhân và cách khắc phục an toàn khi bếp từ nhà bạn không lên được nguồn.
Cách sửa chữa bếp hồng ngoại không nóng an toàn và đúng cách. Tìm hiểu nguyên nhân và giải pháp để giải quyết vấn đề này.
Lỗi gặp phải khi sử dụng tủ lạnh thì rất nhiều, những lỗi giản đơn bạn có thể khắc phục tại nhà, tốt nhất vẫn nên tự khắc phục nhưng nếu là những lỗi phức tạp, cần những người thợ có chuyên môn, kinh nghiệm, có lẽ bạn nên nhờ đến sự trợ giúp đắc lực từ những người thợ chuyên nghiệp.
Bất cứ một vật dụng nào trong gia đình, khi trải qua một thời gian sử dụng nhất định, luôn tiềm ẩn những nguy cơ, rủi ro hỏng hóc. Tủ lạnh cũng không phải ngoại lệ
Nếu tủ của bạn không thể làm đông đá như chức năng vốn dĩ của nó, lý do có thể là: tắc ông lưu thông giữa tủ lạnh với bộ làm lạnh, công tắc đèn tủ bị hỏng, đệm cao su của tủ không kín, khít, bộ xả đá không hoạt động, gas lạnh bị rò rỉ hoặc lượng đồ chứa trong tủ quá lớn.
Nếu tự kiểm tra sơ bộ và thấy đèn tủ lạnh không sáng, thấy block không chạy hay thậm chí quạt không chạy, thay vì lập tức phỏng đoán, hãy thử đổi ổ cắm điện. Nếu việc đổi ổ cắm điện không có tác dụng, tiếp tục kiểm tra dây nối và điều chỉnh nhiệt độ.